Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

Mời các em theo dõi nội dung bài học Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Mục lục

Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag

Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag được THCS Bình Chánh biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết phương trình phản ứng cho kim loại mạnh tác dụng với muối của kim loại yếu hơn. Kim loại mạnh sẽ đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch của chúng. Dưới đây là chi tiết phản ứng giữa Fe với AgNO3. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

1. Phương trình phản ứng Fe ra Fe(NO3)2

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

2. Điều kiện để phản ứng xảy ra 

Nhiệt độ thường

3. Tính chất hóa học của sắt 

3.1. Tác dụng với phi kim 

Với oxi: 3Fe + 2O2\overset{t^{\circ } }{\rightarrow} Fe3O

Với clo: 2Fe + 3Cl2\overset{t^{\circ } }{\rightarrow} 2FeCl3

Với lưu huỳnh: Fe + S \overset{t^{\circ } }{\rightarrow} FeS

Ở nhiệt độ cao, sắt phản ứng được với nhiều phi kim.

3.2. Tác dụng với dung dịch axit

Tác dụng với với HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Tác dụng với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc:

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc, nguội

3.3. Tác dụng với dung dịch muối

Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

4. Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Kim loại sắt không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. MgCl2

B. AgNO3

C. CuSO4

D. FeCl3

Xem đáp ánĐáp án A

Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Câu 2. Hai chất nào sau đây không thể phản ứng với nhau?

A. FeSO4 và HCl.

B. Al2O3 và NaOH.

C. CaO và H2O.

D. Cu và FeCl3.

Xem đáp ánĐáp án A

A. Không phản ứng

B. Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

C. CaO + H2O → Ca(OH)2

D. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2

Câu 3. Tính chất vật lí nào sau đây không phải tính chất của sắt ?

A. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn

B. Kim loại nặng, khó nóng chảy

C. Dẫn điện và dẫn nhiệt

D. Có tính nhiễm từ

Xem đáp ánĐáp án A

——————————

THCS Bình Chánh đã gửi tới các bạn bộ tài liệu Fe + AgNO3 → Fe(NO3)2 + Ag tới các bạn. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THCS Bình Chánh xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà THCS Bình Chánh tổng hợp và đăng tải.

Ngoài ra, THCS Bình Chánh.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Luyện thi lớp 9 lên lớp 10. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Học Tập

5/5 - (5 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *