Học TậpLớp 8

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử lớp 8 (5 Mẫu)

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử bao gồm hướng dẫn viết cùng 5 bài mẫu do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ là tài liệu hữu ích cho các em học sinh lớp 8 trau dồi vốn từ, củng cố kỹ năng viết đoạn văn ngày một hoàn thiện hơn.

Đề bài: Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử.

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử.
Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử.

Mục lục

Hướng dẫn Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử lớp 8

Tìm hiểu về chiến trường Trường Sơn trên phim ảnh, sách báo và các bài học lịch sử để trả lời.

Bạn đang xem: Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử lớp 8 (5 Mẫu)

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử – Mẫu 1

“Cùng mắc võng trên rừng Trường Sơn/ Hai đứa ở hai đầu xa thẳm/ Đường ra trận mùa này đẹp lắm/ Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây…

… Đông sang Tây không phải đường thư/ Đường chuyển đạn và đường chuyển gạo/ Đông Trường Sơn cô gái “ba sẵn sàng” xanh áo/ Tây Trường Sơn bộ đội áo màu xanh/ Từ nơi em gửi đến nơi anh/ Những đoàn quân trùng trùng ra trận/ Như tình yêu nối lời vô tận/ Đông Trường Sơn nối Tây Trường Sơn”(Phạm Tiến Duật).

Ngày 19/5/1959 đi vào lịch sử dân tộc như một đấu mốc quan trọng khi Trung ương Đảng quyết định thành lập Đoàn 559, xây dựng tuyến chi viện chiến lược -đường Trường Sơn trên bộ và trên biển. Những chiến sỹ công binh, dân công hỏa tuyến, thanh niên xung phong… bắt đầu triển khai mở rộng hệ thống đường mòn Hồ Chí Minh, viết nên câu chuyện huyền thoại “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước.”

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử – Mẫu 2

Trên thực tế, đường Trường Sơn xuất hiện từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Tuy nhiên, đó chỉ là những con đường mòn nhỏ hẹp với hình thức vận chuyển chủ yếu là gùi, thồ đơn giản. Bước sang thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, thực tiễn cách mạng đặt ra yêu cầu cấp thiết phải mở rộng đường hệ thống đường mòn Trường Sơn để chi viện cho tiền tuyến với tinh thần “tất cả vì miền Nam ruột thịt.”

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử – Mẫu 3

Nhận thức rõ yêu cầu của thực tiễn lịch sử (tháng 5/1959), Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: “Đây là một việc làm lớn, có ý nghĩa chiến lược, quan hệ trực tiếp đến sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.” Ngày 5/5/1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) quyết định thành lập Phòng Nghiên cứu công tác chi viện quân sự miền Nam (trực thuộc Bộ Tổng tham mưu) với nhiệm vụ: mở một con đường đặc biệt trên dãy Trường Sơn từ Bắc vào Nam để chuyển nhân lực, vật lực từ miền Bắc phục vụ cách mạng miền Nam cũng như cách mạng Lào và Campuchia. Ngày 13/8/1959, chuyến hàng đầu tiên chính thức vượt Trường Sơn.

Tuyến đường Trường Sơn trở thành huyết mạch nối liền hậu phương miền Bắc với tiền tuyến Miền Nam, nối dài ý chí, khát vọng của dân tộc. Đây cũng là “giao lộ” chung của ba nước Đông Dương trong cuộc chiến đấu trường kỳ bảo vệ độc lập dân tộc.

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử – Mẫu 4

Dưới đại ngàn Tây Nguyên, những nữ chiến sỹ tham gia các lực lượng trên tuyến lửa Trường Sơn đã phải trải qua những cảm xúc cùng cực nhiều hơn cả một đời người có thể có: yêu thương, căm thù, ám ảnh, mất mát, sợ hãi, kiên cường… Tất cả đã nén vào sâu trong tim của những đôi vai tưởng chừng bé nhỏ mà hóa ra sức mạnh lại thật khủng khiếp giữa chiến trận, góp phần nhào nặn nên một thế hệ nữ anh hùng bất khuất cho dân tộc. Họ, đối diện với đạn bom, với cái chết thì không sợ. Thế nhưng, gác súng lại, bên trong lớp áo trắng blouse, hay phía sau vô lăng…, những cô gái trên tuyến đường Trường Sơn ấy lại vẫn có những nỗi sợ rất “nhi nữ thường tình”: sợ vắt, sợ ma, sợ xấu, sợ rụng tóc…

Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử – Mẫu 5

Chuyến xe định mệnh thắp lửa tình yêu

Quán nước trước cửa nhà bà Bùi Thị Vân (Định Công, Hoàng Mai, Hà Nội) trở thành nơi “hội tụ” của một số chị em từng là nữ chiến sỹ lái xe Trường Sơn một thuở. Những nữ chiến sỹ lái xe Trường Sơn ngày ấy nay đã tuổi xế chiều  nhưng thỉnh thoảng vẫn gặp nhau để ôn lại kỷ niệm về những năm tháng gắn bó.

Bà Vân quê Nam Định, năm 17 tuổi, bà đăng ký TNXP rồi chuyển sang quân đội học lái xe. Bà Vân nhớ lại, do thấp nhất nên khi ngồi vào buồng lái, chân bà không với được tay lái. Bà phải kê cái chăn lên ghế và lấy can xăng 20 lít để ở phía sau lưng để dựa vào. Khó khăn thế nhưng chiếc xe do bà lái lúc đó đã vượt qua biết bao đoạn đường nguy hiểm, gập ghềnh. Những tuyến đường ác liệt như Cổng Trời, Khe Tang, Ngã ba Đồng Lộc… đều ghi dấu chân bà và các đồng đội.

“Bom Mỹ thả phá trước thì chúng tôi tìm đường tắt mà đi, thả sau lưng thì cho xe chạy thật nhanh. Nhiều hôm đường 15 bị tắc, chúng tôi phải cho xe luồn ra đường 21 (Quốc lộ 3) để xuyên ra Quốc lộ 1 đi tiếp” – bà Vân kể.

Bà Vân gặp ông Nguyễn Trần Đừng (quê Thanh Trì, Hà Nội) – chồng bà bây giờ – trong chuyến xe chở thương binh về các trại an dưỡng ở Thường Tín. Ông Đừng nhập ngũ khi đang là sinh viên đại học Ngoại ngữ, là lái xe cho Binh trạm 32, Đoàn 559, bị thương nặng ở chân trong một trận càn của địch vào năm 1970. Không ngần ngại, cô tài xế người nhỏ nhắn vẫn cõng anh thương binh trên lưng từ cửa ga vào trại.

Dù kiệt sức vì mất máu nhưng chàng thương binh vẫn không quên xin địa chỉ và tên tuổi của cô gái lái xe để liên lạc. “Sau chuyến xe định mệnh ấy, thỉnh thoảng tôi lại nhận được những lá thư tình. Chữ viết trong thư nắn nót từng dòng, lời lẽ tha thiết, nói rằng “chỉ một lần gặp gỡ mà nhớ nhớ, thương thương…” hay “đối diện với chiến tranh bom đạn chưa từng sợ mà đối diện với người thương sao chẳng nói được điều tưởng chừng như đơn giản…”.

Những lá thư đó không ghi tên người gửi khiến tôi không biết là ai, nhưng lạ là lần nào chở thương binh về hậu cứ, anh Đừng lại chạy ra hỏi tôi có nhận được lá thư nào không? Có lần, tôi đùa: “Nhờ anh nói hộ người viết thư rằng tôi sắp lấy chồng rồi”. Lúc đó, anh Đừng mới bối rối thú nhận mình là người viết thư” – bà Vân nhớ lại.

Từ dạo đó, tình cảm giữa cô nữ lái xe và chàng thương binh Đừng ngày một nhân lên. Nhưng chiến tranh loạn lạc không biết ngày mai ra sao nên hai người không dám hứa hẹn điều gì. Không ngần ngại, ông Đừng thường xuyên động viên, giúp bà có niềm tin vào ngày sum họp. Khi chân đã bắt đầu đi lại được, ông Đừng vượt hơn chục km để thăm người yêu – lúc đó đơn vị bà đang đóng ở Thường Tín.

Đến năm 1974, chúng tôi tổ chức đám cưới sau khi Trung đội nữ lái xe kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình. Kết quả của đám cưới ngọt ngào ấy là 5 người con đều đã trưởng thành, cuộc sống ổn định. Với tôi, những năm tháng lái xe Trường Sơn không chỉ phục vụ chiến trường mà còn tìm được một mái ấm hạnh phúc” – bà Vân xúc động.

*****

Trên đây là 5 bài mẫu Hãy tái hiện (kể, vẽ…) một hình ảnh để lại cho em ấn tượng sâu sắc về chiến trường Trường Sơn trong những năm chiến tranh mà em đã được biết qua phim ảnh, sách báo hoặc qua những bài học lịch sử lớp 8 do thầy cô trường Bình Chánh biên soạn. Hy vọng dựa vào đây, các em sẽ có thêm nhiều ý tưởng mới lạ để hoàn thành tốt bài tập của mình. Chúc các em hoàn thành tốt bài tập của mình với điểm số cao nhất nhé.

Đăng bởi: THCS Bình Chánh 

Chuyên mục: Học tập, Lớp 8

5/5 - (6 bình chọn)


Cô Nguyễn Thanh Phương

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button