CỦNG CỐ, MỞ RỘNG
Câu hỏi 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản theo gợi dẫn:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng |
Quang Trung đại phá quân Thanh Bạn đang xem: Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản theo gợi dẫn: |
|
Bối cảnh |
|
|
Cốt truyện |
|
|
Nhân vật |
|
|
Ngôn ngữ |
|
Lời giải chi tiết:
Lá cờ thêu sáu chữ vàng |
Quang Trung đại phá quân Thanh |
|
Bối cảnh |
Đất nước bị giặc Nguyên xâm lược lần thứ hai |
Đất nước bị quân Thanh xâm lược |
Cốt truyện |
Năm đó, giặc Nguyên cho sứ thần sang nước ta giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta. Thấy sứ giặc ngang ngược đủ điều, Trần Quốc Toản vô cùng căm giận. Vào một buổi sáng, biết vua vừa họp bàn việc nước ở dưới thuyền rồng, chàng quết đòi gặp vua Trần Nhân Tông để nói hai tiếng ” xin đánh”. Đợi từ sáng đến trưa vẫn không được gặp, chàng liều chết xô mấy tên lính gác ngã xuống rồi xăm xăm xuống thuyền. Quân lính ập đến vây kín, Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng vuốt gươm quát lớn: ” Ta xuống xin bệ kiến vua, không kẻ nào được giữ ta lại”. Lúc đó, cuộc họp cũng đã xong, vua cùng các vương hầu ra ngoài du thuyề, chàng chạy đến và quỳ xuống tâu: ” Cho giặc mượn đường là mất nước xin bệ hạ cho đánh”. Và nói xong, chàng đặt gươm lên gáy xin chịu tội. Vua cho chàng đứng dậy và bảo chàng đã làm trái phép nước lẽ ra nên chịu tội nhưng thấy chàng còn trẻ nên tạm tha cho chàng vì tấm lòng của chàng. Nói xong, vua ban cho chàng một quả cam, chàng tạ ơn vua, chân bước lên bờ mà lòng ấm ức bởi thấy chàng còn quá trẻ chưa đủ bàn việc nước. Nghĩ đến quân giặc đang hoành hành như vậy, chàng nghiến răng hai bàn tay bóp chặt quả cam. Sau đó chàng trở về tập hợp gia nô và nhân dân mài vũ khí, đóng thuyền, thêu lên cờ sáu chữ: ” Phá cường địch báo hoàng ân”. |
Khi nghe tin Quân Thanh đã đóng chiếm thành Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã lên ngôi Hoàng đế rồi thân chinh cầm quân dẹp giặc. Cuộc hành quân thần tốc cùng chiến thắng lừng lẫy mà nghĩa quân Tây Sơn đã dành được. Sự thất bại của quân Thanh, tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. |
Nhân vật |
Hoài Văn, Trần Quốc Toản, vua Trần Nhân Tông, các vươg gia |
Vua Quang Trung, Lê Chiêu Thống, …… |
Ngôn ngữ |
Trang trọng, giản dị |
Trang nghiêm, giản dị |
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 8
- Tìm đọc một số vở hài kịch và truyện cười viết về những thói xấu của con người. Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
- Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười có sức mạnh như thế nào đối với đời sống con người?
- Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài.
- Xác định nghĩa hàm ẩn của các câu tục ngữ dưới đây:
- Cho biết nghĩa hàm ẩn của những câu in đậm trong các trường hợp sau:
- Theo em, qua câu ca dao “Cưới em ba chum mật ong/ Mười thúng mỡ muỗi ba nong quýt đầy…”, anh học trò thực sự muốn nói điều gì?
- Đặt trong ngữ cảnh cuộc đối thoại được thể hiện ở bài ca dao số 2, nghĩa hàm ẩn của câu ” Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo” là gì?
- Nội dung chính của Chùm ca dao trào phúng
- Thán từ là gì? Phân loại thán từ
- Trợ từ là gì? Phân loại trợ từ
- Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp là gì? Chức năng của từng đoạn văn chi tiết
- Viết một đoạn văn song song và một đoạn văn phối hợp (mỗi đoạn khoảng 7-9 câu) theo chủ đề tự chọn (16 Mẫu)
- Viết đoạn văn trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng? (10 Mẫu)
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất (7 Mẫu)