Học TậpLớp 6

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết lớp 6 (10 mẫu)

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết bao gồm hướng dẫn viết cùng 10 bài mẫu tham khảo do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các em học sinh trau dồi thêm vốn từ, rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ngắn ngày một hoàn thiện hơn.

Đề bài: Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết
Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 1

Người H’rê ở làng Vi Ô Lắc (xã Pờ Ê, huyện Kon Plông) có truyền thống làm lúa nước nên các sinh hoạt tín ngưỡng đa phần gắn liền với chu kỳ vòng đời của cây lúa. Hằng năm, người dân làng Vi Ô Lắc thường tổ chức nhiều lễ hội liên quan đến cây lúa. Với đồng bào H’rê ở làng Vi Ô Lắc, cây lúa nước có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống của người dân, bởi đây không chỉ là nguồn lương thực chủ yếu nuôi sống mọi người mà còn là nguồn thu nhập chính của mỗi gia đình. Vì thế, những nghi lễ liên quan đến vòng đời cây lúa luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của người dân nơi đây.

Bạn đang xem: Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết lớp 6 (10 mẫu)

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 2

Lễ xuống đồng là nghi thức bộc lộ trực tiếp, rõ nhất trong lễ nghi nông nghiệp và cũng lại rất thực tiễn, tập trung vào một người là “Mẹ lúa”. Ở làng Cổ Tích (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì), Lễ hạ điền được tổ chức vào ngày 25 tháng 5 âm lịch. Lễ vật gồm ván xôi gà và ba bó mạ. Ông chúa đồng là người được dân làng chọn cử, chít khăn đỏ, áo đỏ xuống đồng cấy lúa. Khi Chúa đồng cấy xong, dân làng lấy bùn nhão tung vào Chúa đồng làm cho Chúa đồng ướt hết, với ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa. Như vậy, ở lễ xuống đồng này người ta thực hiện luôn cả tục cầu nước.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 3

Hội vua Hùng dạy dân cấy lúa ở Phú Thọ, diễn ra vào ngày 1/6 và 1/11 âm lịch..Dân làng chọn một cụ già cao niên đóng vai vua Hùng làm lễ tế Thần Nông. Lễ vật gồm có xôi gà, trầu cau, vài bó mạ, cây nêu cao. Sau khi tế xong, “vua Hùng” cùng mọi người ra ruộng cấy lúa. Người cầm hương, người cầm mạ, người cầm lọng che cho vua, vua cấy mạ trước rồi lên bờ, sau đó mọi người cùng nhau ùa xuống ruộng lúa cấy tiếp trong không khi náo nhiệt vui vẻ và ước mong một vụ mùa bội thu, no đủ.Cấy xong, mọi người cùng nhau làm lễ tạ Thần Nông và Thành Hoàng làng.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 4

Người H’rê ở làng Vi Ô Lắc (xã Pờ Ê, huyện Kon Plông) có truyền thống làm lúa nước nên các sinh hoạt tín ngưỡng đa phần gắn liền với chu kỳ vòng đời của cây lúa. Hằng năm, người dân làng Vi Ô Lắc thường tổ chức nhiều lễ hội liên quan đến cây lúa. Với đồng bào H’rê ở làng Vi Ô Lắc, cây lúa nước có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống của người dân, bởi đây không chỉ là nguồn lương thực chủ yếu nuôi sống mọi người mà còn là nguồn thu nhập chính của mỗi gia đình. Vì thế, những nghi lễ liên quan đến vòng đời cây lúa luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống tín ngưỡng của người dân nơi đây. Hằng năm, đồng bào H’rê ở làng Vi Ô Lắc vẫn duy trì việc tổ chức nhiều nghi lễ liên quan đến việc trồng cấy, thu hoạch lúa như: lễ đón bầu nước thiêng, gieo mạ, cấy lúa, thu hoạch lúa, đón lúa về kho… Trước khi bắt tay vào việc xuống giống gieo trồng, dân làng tổ chức một nghi lễ khá long trọng đó là lễ đón bầu nước thiêng. Nghi lễ này đánh dấu sự mở đầu cho một năm trồng cấy nhằm để tạ ơn dòng suối La Hênh (hay còn gọi là suối Hồi Môn) đã cung cấp nguồn nước tưới cho đồng ruộng và nguồn nước sinh hoạt của dân làng. Sau nghi lễ này, dân làng sẽ bắt tay vào việc chuẩn bị đất và thực hiện những nghi lễ gieo mạ, cấy lúa… Vào tháng Ba, già làng uy tín nhất trong Hội đồng già làng sẽ quyết định chọn ngày để mở cửa kho thóc và chuẩn bị cho lễ gieo mạ. Trong ngày mở cửa kho thóc, người ta sẽ đưa những bó lúa từ kho qua cột thiêng (cột để treo lễ vật cúng thần), ghè rượu, cối thiêng (cối để giã gạo làm bánh cúng thần), cửa buồng thiêng (nơi linh thiêng mà thần linh trú ngụ và kiểm soát mọi hành vi ứng xử của người H’rê trong căn nhà của họ) rồi tới cây nêu dựng ở ngoài cửa buồng thiêng. Sau nghi lễ này, thóc sẽ được mang ra ngâm ủ, lên mộng và gieo mạ. Đến khi cây mạ đủ tuổi để cấy, người H’rê lại thực hiện một nghi lễ khác là lễ cấy lúa. Tới tháng Sáu, dân làng Vi Ô Lắc còn tiến hành thêm một nghi lễ để cầu mong cho cây lúa được sinh sôi, phát triển tốt… Đến tháng Tám, khi lúa bắt đầu chín, Hội đồng già làng sẽ họp bàn để chọn ra một ngày thực hiện nghi lễ đón lúa từ ruộng về kho thóc. Vào tháng Mười, người dân làng Vi Ô Lắc còn tổ chức một nghi lễ cúng ruộng lúa khác nữa đó là Tết chuột. Những lễ hội về cây lúa của người H’rê không chỉ thể hiện tín ngưỡng thờ cúng thần linh mà còn là dịp để bà con trong làng gặp gỡ, giao lưu trao đổi với nhau về những vấn đề trong cuộc sống.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 5

Lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa là một trong những di sản văn hóa độc đáo của tỉnh Phú Thọ ngày nay. Lễ hội diễn ra vào ngày 14, 15 tháng Giêng hằng năm, trên cánh đồng Lú, cạnh khu vực đàn tịch điền ở phường Minh Nông, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Đây là lễ hội duy nhất mang tính đặc trưng, tiêu biểu khởi thủy nghề trồng lúa nước của cư dân nông nghiệp Việt Nam, gắn liền với thời đại Hùng Vương. Truyền thuyết Hùng Vương kể rằng, thấy vùng ven sông này sau mỗi lần nước dâng, đất đai được phù sa bồi thêm màu mỡ, Vua Hùng mới gọi dân đến để dạy cách đắp bờ giữ nước. Một hôm, các con gái Vua Hùng theo dân đi đánh cá bên sông, thấy chim từng đàn bay lượn khắp bãi, chợt có một con chim thả bông lúa rơi trên mái tóc một Mị nương. Nàng đem bông lúa về trình với cha. Vua Hùng bấy giờ cho là điềm lành, liền bảo các Mị nương ra bãi tuốt các bông lúa đó đem về. Mùa xuân, Vua cùng con dân đem các hạt ra đồng. Vua xuống bãi, lấy que nhọn chọc lỗ để tra hạt. Khi mạ lên, dân không biết cấy trồng nên Vua Hùng đã nhổ mạ lên, đem tới những trà ruộng, lội xuống cấy cho dân xem. Các Mị nương và nhân dân thấy vậy cùng làm theo. Đời sau, nhân dân nhớ công ơn Vua Hùng đã tôn làm ông tổ nghề nông và dựng đàn Tịch Điền quay lưng về hướng Tây Nam ngay trên mỏm đất Vua ngồi khi dạy dân cấy lúa; đặt kho lương thực trên đồi Lúa, để rạ ở đồi Rơm, đặt tên chợ là Chợ Lú thuộc phường Minh Nông ngày nay.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 6

Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới trong nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Chính vì hạt lúa ngon lành làm nên những bữa cơm no ấm mà trải dọc đất nước của chúng ta có rất nhiều lễ hội về cây lúa để thể hiện sự biết ơn đối vớ thiên nhiên. Tiêu biểu trong số đó là lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa ở tỉnh Phú Thọ. Lễ hội diễn ra ở phường Minh Nông tái hiện rõ nét truyền thuyết về Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đó là lệ cầu xuống đồng vào ngày 1/6 và 1/11 âm lịch. Theo tục lệ, dân làng chọn cử một cụ cao niên, làm lễ tế Thần Nông tại đàn xây trên khu ruộng Tịch điền, lễ vật gồm ván xôi gà, trầu cau, vài bó mạ, cây nêu cao. Sau khi tế lễ xong thì làm lễ xuống đồng. Ông chủ tế kiêm chủ điền lúc này đóng vai tượng trưng cho Vua Hùng cùng các quan viên, hội đồng kỳ mục và đông đảo bà con dân làng ra ruộng cấy lúa. Một người cầm hương, một người cầm mạ, một người cầm lọng che cho chủ tế. Ông chủ tế xắn quần, áo tế rồi cầm mạ lội xuống ruộng, cấy xong bó mạ thì lên bờ. Dân làng cùng nhau ùa xuống cấy tiếp trong không khí náo nhiệt, vui vẻ với mong muốn người người thạo việc, mùa màng bội thu, đông đàn dài lũ, người người no đủ. Cấy xong thửa ruộng, dân làng cùng ông chủ tế làm lễ tạ Thần Nông rồi cùng các quan viên, kỳ mục, bô lão trong làng về đền làm lễ tạ thành hoàng. Lễ hội chính là một nét đẹp của nền văn hóa Việt Nam vừa làm đẹp cho nền văn hóa dân tộc, vừa thể hiện sự biết ơn với thiên nhiên, đúng với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 7

Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới trong nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Chính vì hạt lúa ngon lành làm nên những bữa cơm no ấm mà trải dọc đất nước của chúng ta có rất nhiều lễ hội về cây lúa để thể hiện sự biết ơn đối vớ thiên nhiên. Tiêu biểu trong số đó là lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa ở tỉnh Phú Thọ. Lễ hội diễn ra ở phường Minh Nông tái hiện rõ nét truyền thuyết về Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đó là lệ cầu xuống đồng vào ngày 1/6 và 1/11 âm lịch. Theo tục lệ, dân làng chọn cử một cụ cao niên, làm lễ tế Thần Nông tại đàn xây trên khu ruộng Tịch điền, lễ vật gồm ván xôi gà, trầu cau, vài bó mạ, cây nêu cao. Sau khi tế lễ xong thì làm lễ xuống đồng. Ông chủ tế kiêm chủ điền lúc này đóng vai tượng trưng cho Vua Hùng cùng các quan viên, hội đồng kỳ mục và đông đảo bà con dân làng ra ruộng cấy lúa. Một người cầm hương, một người cầm mạ, một người cầm lọng che cho chủ tế. Ông chủ tế xắn quần, áo tế rồi cầm mạ lội xuống ruộng, cấy xong bó mạ thì lên bờ. Dân làng cùng nhau ùa xuống cấy tiếp trong không khí náo nhiệt, vui vẻ với mong muốn người người thạo việc, mùa màng bội thu, đông đàn dài lũ, người người no đủ. Cấy xong thửa ruộng, dân làng cùng ông chủ tế làm lễ tạ Thần Nông rồi cùng các quan viên, kỳ mục, bô lão trong làng về đền làm lễ tạ thành hoàng. Lễ hội chính là một nét đẹp của nền văn hóa Việt Nam vừa làm đẹp cho nền văn hóa dân tộc, vừa thể hiện sự biết ơn với thiên nhiên, đúng với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 8

Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới trong nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Chính vì hạt lúa ngon lành làm nên những bữa cơm no ấm mà trải dọc đất nước của chúng ta có rất nhiều lễ hội về cây lúa để thể hiện sự biết ơn đối vớ thiên nhiên. Tiêu biểu trong số đó là lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa ở tỉnh Phú Thọ. Lễ hội diễn ra ở phường Minh Nông tái hiện rõ nét truyền thuyết về Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đó là lệ cầu xuống đồng vào ngày 1/6 và 1/11 âm lịch. Theo tục lệ, dân làng chọn cử một cụ cao niên, làm lễ tế Thần Nông tại đàn xây trên khu ruộng Tịch điền, lễ vật gồm ván xôi gà, trầu cau, vài bó mạ, cây nêu cao. Sau khi tế lễ xong thì làm lễ xuống đồng. Ông chủ tế kiêm chủ điền lúc này đóng vai tượng trưng cho Vua Hùng cùng các quan viên, hội đồng kỳ mục và đông đảo bà con dân làng ra ruộng cấy lúa. Một người cầm hương, một người cầm mạ, một người cầm lọng che cho chủ tế. Ông chủ tế xắn quần, áo tế rồi cầm mạ lội xuống ruộng, cấy xong bó mạ thì lên bờ. Dân làng cùng nhau ùa xuống cấy tiếp trong không khí náo nhiệt, vui vẻ với mong muốn người người thạo việc, mùa màng bội thu, đông đàn dài lũ, người người no đủ. Cấy xong thửa ruộng, dân làng cùng ông chủ tế làm lễ tạ Thần Nông rồi cùng các quan viên, kỳ mục, bô lão trong làng về đền làm lễ tạ thành hoàng. Lễ hội chính là một nét đẹp của nền văn hóa Việt Nam vừa làm đẹp cho nền văn hóa dân tộc, vừa thể hiện sự biết ơn với thiên nhiên, đúng với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 9

Lễ xuống đồng là một nghi thức tượng trưng, rõ ràng nhất trong chuỗi lễ nghi nông nghiệp của người Việt, và nó cũng là một dịp rất trọng đáng để chú ý. Nghi lễ này tập trung vào một người phụ nữ được gọi là “Mẹ lúa,” người đóng vai trò trung tâm trong sự kiện này. Tại làng Cổ Tích, một ngôi làng ấn tượng thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, Lễ xuống đồng diễn ra vào ngày 25 tháng 5 theo lịch âm.

Lễ xuống đồng không chỉ là sự kiện tượng trưng mà còn mang tính chất thực tiễn, thể hiện sự kết nối mạnh mẽ giữa con người và đất đai. Lễ vật trong ngày này bao gồm ván xôi gà và ba bó mạ, là biểu tượng của sự thịnh vượng và sự phát triển của nông nghiệp. Đặc biệt, một vị trí quan trọng trong lễ hạ điền thuộc về “Ông chúa đồng,” người được cư dân làng lựa chọn để thực hiện lễ cày lúa. Trong bộ trang phục đỏ rực, ông chúa đồng xuống đồng cấy lúa với tất cả tâm huyết của mình.

Khi ông chúa đồng hoàn thành công việc, người dân trong làng lấy bùn nhão và tung vào ông chúa đồng, làm cho ông ướt đẫm bùn. Hành động này mang ý nghĩa tượng trưng, biểu thị sự hy vọng và cầu mong cho mưa thuận gió hòa, điều quan trọng trong việc đảm bảo mùa màng thành công. Như vậy, Lễ xuống đồng không chỉ là nghi thức trang trọng mà còn là cơ hội để cầu nguyện và hy vọng cho một năm mùa màng bão hòa. Tóm lại, Lễ xuống đồng là một nghi lễ nông nghiệp đặc biệt, thể hiện sự tôn kính đối với đất đai và sự kết nối chặt chẽ giữa con người và thiên nhiên. Đây là một trong những sự kiện quan trọng của người Việt, kết hợp giữa tượng trưng và thực tế, và thể hiện niềm hy vọng và cầu nguyện cho một mùa màng thịnh vượng

Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết- Mẫu 10

Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới trong nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Chính vì hạt lúa ngon lành làm nên những bữa cơm no ấm mà trải dọc đất nước của chúng ta có rất nhiều lễ hội về cây lúa để thể hiện sự biết ơn đối vớ thiên nhiên. Tiêu biểu trong số đó là lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa ở tỉnh Phú Thọ. Lễ hội diễn ra ở phường Minh Nông tái hiện rõ nét truyền thuyết về Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đó là lệ cầu xuống đồng vào ngày 1/6 và 1/11 âm lịch. Theo tục lệ, dân làng chọn cử một cụ cao niên, làm lễ tế Thần Nông tại đàn xây trên khu ruộng Tịch điền, lễ vật gồm ván xôi gà, trầu cau, vài bó mạ, cây nêu cao. Sau khi tế lễ xong thì làm lễ xuống đồng. Ông chủ tế kiêm chủ điền lúc này đóng vai tượng trưng cho Vua Hùng cùng các quan viên, hội đồng kỳ mục và đông đảo bà con dân làng ra ruộng cấy lúa. Một người cầm hương, một người cầm mạ, một người cầm lọng che cho chủ tế. Ông chủ tế xắn quần, áo tế rồi cầm mạ lội xuống ruộng, cấy xong bó mạ thì lên bờ. Dân làng cùng nhau ùa xuống cấy tiếp trong không khí náo nhiệt, vui vẻ với mong muốn người người thạo việc, mùa màng bội thu, đông đàn dài lũ, người người no đủ. Cấy xong thửa ruộng, dân làng cùng ông chủ tế làm lễ tạ Thần Nông rồi cùng các quan viên, kỳ mục, bô lão trong làng về đền làm lễ tạ thành hoàng. Lễ hội chính là một nét đẹp của nền văn hóa Việt Nam vừa làm đẹp cho nền văn hóa dân tộc, vừa thể hiện sự biết ơn với thiên nhiên, đúng với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta. Việt Nam tự hào là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới trong nền nông nghiệp sản xuất lúa gạo. Chính vì hạt lúa ngon lành làm nên những bữa cơm no ấm mà trải dọc đất nước của chúng ta có rất nhiều lễ hội về cây lúa để thể hiện sự biết ơn đối vớ thiên nhiên. Tiêu biểu trong số đó là lễ hội Vua Hùng dạy dân cấy lúa ở tỉnh Phú Thọ. Lễ hội diễn ra ở phường Minh Nông tái hiện rõ nét truyền thuyết về Vua Hùng dạy dân cấy lúa. Đó là lệ cầu xuống đồng vào ngày 1/6 và 1/11 âm lịch. Theo tục lệ, dân làng chọn cử một cụ cao niên, làm lễ tế Thần Nông tại đàn xây trên khu ruộng Tịch điền, lễ vật gồm ván xôi gà, trầu cau, vài bó mạ, cây nêu cao. Sau khi tế lễ xong thì làm lễ xuống đồng. Ông chủ tế kiêm chủ điền lúc này đóng vai tượng trưng cho Vua Hùng cùng các quan viên, hội đồng kỳ mục và đông đảo bà con dân làng ra ruộng cấy lúa. Một người cầm hương, một người cầm mạ, một người cầm lọng che cho chủ tế. Ông chủ tế xắn quần, áo tế rồi cầm mạ lội xuống ruộng, cấy xong bó mạ thì lên bờ. Dân làng cùng nhau ùa xuống cấy tiếp trong không khí náo nhiệt, vui vẻ với mong muốn người người thạo việc, mùa màng bội thu, đông đàn dài lũ, người người no đủ. Cấy xong thửa ruộng, dân làng cùng ông chủ tế làm lễ tạ Thần Nông rồi cùng các quan viên, kỳ mục, bô lão trong làng về đền làm lễ tạ thành hoàng. Lễ hội chính là một nét đẹp của nền văn hóa Việt Nam vừa làm đẹp cho nền văn hóa dân tộc, vừa thể hiện sự biết ơn với thiên nhiên, đúng với đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.

*****

Trên đây là hơn 10 mẫu Hãy chia sẻ với các bạn một lễ hội về cây lúa mà em biết lớp 6 do thầy cô biên soạn. Hy vọng nội dung trong bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm nhiều ý tưởng mới lạ để từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình đạt điểm số cao nhất nhé.

Đăng bởi thầy cô trường THCS Bình Chánh trong chuyên mục Học tậplớp 6

5/5 - (3 bình chọn)


Nguyễn Thanh Tùng

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button